Những câu hỏi liên quan
Seng Long
Xem chi tiết
Trần Quốc An
23 tháng 3 2022 lúc 20:00

Khi di chuyển,áo sẽ bị cọ sát với cơ thể ta . Khi bị cọ sát, nó sẽ bị nhiễn điện . Khi chúng ta cởi áo ra , chúng ta sẽ cọ sát nó 1 lần nữa và sinh ra tia lửa điện. Các chớp sáng li ti đó chính là tia lửa điện

Bình luận (0)
ĐO TRAN VIET ANH
Xem chi tiết

" cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng" mới là cụm động từ nha

Bình luận (0)
Ngô Nhã Kỳ
23 tháng 12 2020 lúc 21:14

ko

Bình luận (0)
Nguyễn Hoang Anh
23 tháng 12 2020 lúc 21:26

Không

 

Bình luận (0)
Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết

Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm : - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi

Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh  độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau  có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

TL: 

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì:
+ Có BỐN CHI
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (ở đây đừng hiểu lầm nhé, cá sấu vẫn là ĐV biến nhiệt)
+ Thở bằng phổi
+ Đẻ ít trứng (theo mình biết thì không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả 

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn bảo trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
4 tháng 1 2018 lúc 18:07

Phụ trước                     Danh từ trung tâm                   Phụ sau

Các                                con vật                                    kia

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
4 tháng 1 2018 lúc 18:07

  Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia hoảng sợ.

CDT : cả giếng;các con vật kia 

             Phần trước                        Phần trung tâm                 Phần sau

 

t2

t1T1T2s1s2
Cả  giếng  
 Cáccon vật kia 
Bình luận (0)
Lê Anh Tú
4 tháng 1 2018 lúc 18:07

nhầm; kia là s2 phần sau nha bn!

Bình luận (0)
Hân Trần
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 20:49

1. 

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

2. 

Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày → tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.

Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.

→ Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

 

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
29 tháng 7 2021 lúc 15:23

⚡câu 1

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

Câu 2

Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày=> tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.

Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.

=>Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2022 lúc 15:25

- Theo em điều này là sai.

- Chim cú kêu vào ban đêm chỉ đơn giản là do tập tính vốn có của chúng là đi kiếm ăn đêm và để phát hiện con mồi chạy trốn để săn bắt.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
9 tháng 3 2022 lúc 16:47

Sai vik đó lak mê tín dị đoan, tiếng kêu của cú ko có bất kì mối liên quan nào vs điềm xấu cả. Chim cú thường kêu vào ban đêm đơn giản lak vì chúng thường săn mồi vào ban đêm

Bình luận (0)
Loong TV
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
18 tháng 12 2021 lúc 20:13

Do khi nói âm thanh truyền đến cuối phòng gặp tường rồi phản xạ lại , ngõ hẹp cũng vậy

Bình luận (0)
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Keiko Hashitou
16 tháng 3 2022 lúc 16:52

D

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
16 tháng 3 2022 lúc 16:52

D

Bình luận (0)
Lê Michael
16 tháng 3 2022 lúc 16:52

A

Bình luận (0)
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết